...
...
...
...
...
...
...
...

jbo link vào trang

$834

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của jbo link vào trang. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ jbo link vào trang.Khi nước sạch ở trung tâm thương mại thuộc khu R trong khu đô thị Goldmark City (Q.Bắc Từ Liêm, Hà Nội) bị cắt kéo dài gần 1 tháng, chị Nguyễn Thị Hoa (tên đã thay đổi theo đề nghị của nhân vật) - phụ trách một cơ sở mầm non ở khu R, bức xúc khi thấy cơ sở và hàng trăm trẻ nhỏ bị đưa ra làm "con tin" trong cuộc tranh chấp giữa chủ đầu tư và ban quản trị các tòa nhà.Chị Hoa cho biết, với trường mầm non, vệ sinh an toàn thực phẩm là điều phải được thực hiện rất nghiêm ngặt. Kể từ khi nước sạch bị cắt, phía trường mầm non phải mua nước bình để nấu nướng, phục vụ nhu cầu về sinh hoạt hàng ngày cho hàng trăm trẻ nhỏ. Riêng nước sạch tạm thời do phía chủ đầu tư khu đô thị Goldmark City cung cấp bằng xe bồn thì không dám nấu nướng để đảm bảo vệ sinh tuyệt đối cho trẻ.Cuộc tranh chấp về phí dịch vụ giữa chủ đầu tư và ban quản trị lên đỉnh điểm khi ngày 21.1 vừa qua, phía ban quản trị đã cắt nước nhiều khu trung tâm thương mại ở khu R. Ban quản trị lý giải, vì tính chất vụ việc phức tạp nên chỉ có biện pháp duy nhất đủ sức buộc chủ sở hữu nhanh chóng hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ thanh toán phí dịch vụ là tạm ngừng cung cấp dịch vụ đối với khu trung tâm thương mại và hầm xe của chủ đầu tư.Động thái cắt nước bị chính quyền sở tại nhận định là "biện pháp cực đoan" và liên tục ra văn bản đề nghị phía ban quản trị cấp nước trở lại nhưng đều không có kết quả."Chúng tôi mắc kẹt ở giữa và trở thành nạn nhân. Ban quản trị thì sử dụng trường học làm "con tin" để uy hiếp chủ đầu tư. Và tôi thấy ban quản trị quá coi thường chính quyền khi ra thông báo đề nghị mà vẫn không cấp nước trở lại", chị Hoa bày tỏ.Những năm gần đây, tình trạng mâu thuẫn giữa chủ đầu tư và ban quản trị, thậm chí giữa ban quản trị với cư dân diễn ra ngày càng phổ biến.Hồi tháng 8.2023, tại chung cư Golden Land ở 275 Nguyễn Trãi (Q.Thanh Xuân, Hà Nội), cư dân tố ban quản trị có dấu hiệu gây thất thoát hàng chục tỉ đồng khi cải tạo, thông hút bể phốt, thay điều hòa…, thậm chí còn có dấu hiệu chi sai quỹ bảo trì. Khi cư dân làm đơn tố cáo với chính quyền thì ban quản trị quay ra tấn công cư dân bằng những lời lẽ, hành động thiếu chuẩn mực. Cuộc chiến đến nay vẫn chưa có hồi kết.Còn tại TP.HCM, hồi tháng 5.2024, sự lộng quyền của Ban quản trị chung cư 24AB (ở Q.Bình Thạnh) còn thể hiện bằng việc không thực hiện quyết định của tòa án. Theo đó, khi thấy ban quản trị thiếu minh bạch trong sử dụng quỹ bảo trì, chị Lưu Thị Thu Trang (chủ căn hộ A9.4) đã phản đối bằng cách ngừng đóng quỹ bảo trì hàng tháng. Sau đó, chị Trang bị cắt nước sinh hoạt nên nộp đơn khởi kiện ra tòa án.Ngay sau đó, TAND Bình Thạnh ban hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiên, khi cán bộ chi cục thi hành án đến làm việc để thực hiện quyết định của tòa thì đại diện ban quản trị không chấp nhận mở nước trở lại cho chị Trang.Ông Nguyễn Thế Điệp, Ủy viên Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Phó chủ tịch Câu lạc bộ Bất động sản Hà Nội, cho rằng câu chuyện ban quản trị lộng quyền là một hiện tượng mà cơ quan chức năng cần phải vào cuộc "dập ngay", tránh tạo tiền lệ xấu và thành điểm nóng.Theo ông Điệp, quyền hạn của chủ đầu tư ra sao, của ban quản trị như thế nào đều đã được quy định rất rõ trong luật Kinh doanh bất động sản và luật Nhà ở. Và khi xảy ra tranh chấp, các bên cần ngồi lại cùng nhau thỏa thuận. Khi không đạt kết quả thì khởi kiện ra tòa là các ứng xử văn minh. "Tất nhiên có trường hợp chủ đầu tư ứng xử "không chuẩn" nên ban quản trị thay mặt người dân đấu tranh là đúng, không sai. Nhưng ngược lại cũng có 1 số ban quản trị lộng hành", ông Điệp nói.Đặc biệt, ông Điệp cho rằng, khi chưa rõ đúng sai mà ban quản trị lại có hành vi cắt điện, cắt nước thì chính quyền phải vào cuộc. Bởi lẽ, điều này liên quan đến an sinh xã hội, đời sống của người dân trong khu vực."Giờ tranh chấp xảy ra giữa ban quản trị và chủ đầu tư rất nhiều. Nhưng mọi tranh chấp đều có căn cứ, văn bản hướng dẫn xử lý. Dù ban quản trị có đấu tranh thì cũng phải đúng quy định của pháp luật. Khi phát hiện ban quản trị lộng quyền, cơ quan chức năng phải vào cuộc xử quyết liệt, dứt điểm", ông Điệp nêu quan điểm.Liên quan vụ việc xảy ra ở khu đô thị Goldmark City, mới đây, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội đã yêu cầu các đơn vị liên quan xử lý triệt để vi phạm, tranh chấp có dấu hiệu tạo thành điểm nóng xảy ra giữa chủ đầu tư, ban quản trị các tòa nhà.Đặc biệt, người đứng đầu chính quyền thành phố còn giao Công an TP.Hà Nội chỉ đạo nắm bắt tình hình, tình trạng tổ chức, cá nhân tự ý cắt điện, cắt nước sinh hoạt trên địa bàn; chủ trì nghiên cứu, tham mưu cho UBND TP.Hà Nội chế tài xử lý. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của jbo link vào trang. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ jbo link vào trang.Với lợi thế là cửa ngõ nối vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam bộ với các tỉnh Nam Tây nguyên và Nam Trung bộ, nằm ở giao điểm của 3 trục giao thông chiến lược là QL1A, cao tốc Bắc-Nam phía Đông; đường sắt Bắc-Nam và Quốc lộ 27 lên Nam Tây nguyên cùng bờ biển dài 105 km, tỉnh Ninh Thuận có nhiều lợi thế nổi trội, khác biệt để các nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vào các Khu công nghiệp (KCN), Cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn.Về quỹ đất, Ninh Thuận còn nhiều dư địa cho phát triển, cơ hội tăng trưởng cao, với giá đất thấp hơn nhiều (bằng khoảng 20-30%) so với mức giá của các tỉnh trong khu vực. Ông Trương Văn Tiến, Giám đốc Trung tâm xúc tiến đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Ninh Thuận (ITTC Ninh Thuận), cho biết hiện Ninh Thuận đã có KCN Du Long (H.Thuận Bắc), KCN Phước Nam (H.Thuận Nam) và KCN Thành Hải (TP.Phan Rang - Tháp Chàm), với tổng diện tích 855,187 ha và KCN Cà Ná (H.Thuận Nam) diện tích 827 ha đang trình chấp thuận chủ trương đầu tư giai đoạn 1 (378 ha); đồng thời, tỉnh tập trung kêu gọi thu hút đầu tư 13 CCN với tổng quy mô diện tích 480,28 ha.Về lĩnh vực ngành nghề, tỉnh ưu tiên thu hút đầu tư vào các nhóm ngành như: công nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống, may mặc, giày da; sản xuất sản phẩm điện tử, công nghệ bán dẫn; thiết bị điện gió, điện mặt trời, pin lưu trữ; sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất dược liệu; dịch vụ kho bãi, sản xuất lắp ráp cơ khí; các ngành sản xuất điện, năng lượng mới như: hydrogen, điện sinh khối…; tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề truyền thống và các ngành nghề khác phù hợp với nhu cầu phát triển của địa phương. Hiện các KCN mới lấp đầy khoảng 20%, còn quỹ đất khá lớn, chi phí thuê hạ tầng bằng 30% so với bình quân cả nước, là điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận đất đai. Các KCN đóng ở vị trí thuận lợi về giao thông, có cảng biển nước sâu Cà Ná, khả năng tiếp nhận tàu công suất đến 300.000DWT, hướng đến là cảng trung chuyển quốc tế, gắn với trung tâm logistic của khu vực. Bên cạnh đó, các dịch vụ điện, nước và hạ tầng thiết yếu khác được đảm bảo, quỹ đất còn khá lớn là điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận đất đai. Ưu tiên phát triển các loại hình công nghiệp sạchHiện tỉnh Ninh Thuận ưu tiên phát triển các loại hình công nghiệp sạch, sản xuất sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến....; tiếp tục kêu gọi đầu tư các dự án tạo đột phá trong tăng trưởng ngành công nghiệp như: Tổ hợp nhà máy hóa chất sau muối, dự án Nhà máy sản xuất Hydrogen,… Đến nay, các KCN trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã thu hút 43 dự án đầu tư thứ cấp, với tổng vốn đầu tư đăng ký 5.953,84 tỉ đồng. Trong đó, KCN Thành Hải thu hút được 22 dự án đăng ký đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 2.850,55 tỉ đồng (trong đó vốn FDI là 388,02 tỉ đồng tương đương 16,78 triệu USD). Tỷ lệ lấp đầy KCN Thành Hải đạt 100% diện tích đất công nghiệp. KCN Phước Nam đã thu hút được 14 dự án đầu tư thứ cấp, với tổng vốn đầu tư đăng ký 572 tỉ đồng (trong đó vốn FDI là 334,75 tỉ đồng tương đương 13,5 triệu USD), tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 24,75% (27,19 ha/109.83 ha) diện tích đất công nghiệp giai đoạn I. KCN Du Long đã thu hút được 7 dự án đầu tư thứ cấp đăng ký đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 2.531,29 tỉ đồng (trong đó vốn FDI là 1.044,3 tỉ đồng tương đương 43,19 triệu USD), tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 12,67% (38,78 ha/ 306,11 ha) diện tích đất công nghiệp.Theo ông Trương Văn Tiến, hiện Ninh Thuận đang đứng trước những cơ hội phát triển mới, Quốc hội, Chính phủ đã có chủ trương triển khai đầu tư một số công trình trọng điểm quốc gia, thúc đẩy mạnh việc gia tăng tính kết nối phát triển Ninh Thuận với các tỉnh khu vực Nam Trung bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, như: Khởi động lại Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; xây dựng Trung tâm công nghiệp, dịch vụ năng lượng tái tạo liên vùng tại Ninh Thuận và dự kiến xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Nha Trang - TP.HCM khởi công năm 2027 và đưa vào khai thác năm 2033; xây dựng Quy hoạch chung Khu du lịch quốc gia Ninh Chữ, Cảng biển tổng hợp Cà Ná và trung tâm logistics; đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông qua tỉnh hoàn thành vào tháng 4.2024 cùng với tuyến đường ven biển dài 105 km từ Bình Tiên đến Cà Ná đã đưa vào sử dụng, mang lại ý nghĩa quan trọng đối với tỉnh và lợi ích nhiều mặt cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần khơi dậy mạnh mẽ tiềm năng lợi thế của địa phương.Để thu hút các nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vào các KCN, CCN, ông Trương Văn Tiến cho biết, tỉnh Ninh Thuận cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư trong quá trình nghiên cứu, khảo sát, thu thập thông tin, thực hiện các thủ tục đăng ký đầu tư theo hướng đảm bảo quyền lợi tốt nhất, khai thác tiềm năng phát triển của địa phương.Theo đó, áp dụng mức ưu đãi cao nhất trong khung quy định của Nhà nước theo quy định của Luật đầu tư, Luật đất đai, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật thuế xuất nhập khẩu. Toàn bộ các huyện thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, được hưởng khung chính sách ưu đãi đầu tư cao nhất theo địa bàn đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư năm 2020 và Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26.3.2021 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư. Đối với lĩnh vực ngành, nghề ưu đãi đầu tư được thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư năm 2020 và Nghị định số 31/2021/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.Đối với các KCN Du Long, KCN Phước Nam, KCN Cà Ná được hưởng ưu đãi thuế suất 10% thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) áp dụng trong thời gian 15 năm kể từ khi bắt đầu hoạt động SXKD; miễn thuế TNDN 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% trong 9 năm tiếp theo; miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định.Đối với KCN Thành Hải được miễn tiền thuê đất trong thời gian xây dựng dự án (tối đa 3 năm), miễn tiền thuê đất từ 7 đến 15 năm (tùy vào từng ngành nghề thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư) kể từ khi xây dựng hoàn thành đưa vào hoạt động; ưu đãi thuế suất thuế TNDN 17% trong 10 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế, miễn thuế TNDN 2 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thếu phải nộp cho 4 năm tiếp theo; miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định.  ️

Sáng 30.12, Bộ Y tế phối hợp UBND TP.HCM, Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam tổ chức Lễ Phát động "Đăng ký hiến mô, tạng - Cho đi là còn mãi". Nối tiếp thành công lễ phát động đăng ký hiến tặng mô, tạng cứu người do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát động ngày 19.5.2024 tại Hà Nội, sự kiện này đã lan tỏa ý nghĩa lớn trong cộng đồng, số lượng người đăng ký hiến tạng tăng cao.Tại lễ phát động, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cam kết với lãnh đạo trung ương sẽ đầu tư cơ sở vật chất, các điều kiện để tiến hành phát động đăng ký hiến mô tạng tại TP.HCM nhanh chóng và hiệu quả nhất. Đồng thời, ông Mãi cho biết TP.HCM sẽ chỉ đạo ngành y tế, sở ngành các cấp triển khai công tác đồng bộ, tập trung cao cho công tác tuyên truyền, vận động. Bên cạnh đó, nghiên cứu các chính sách, các hình thức tôn vinh để có thể động viên kịp thời các tổ chức, các cá nhân tham gia hiến mô, tạng.Việt Nam hiện đã làm chủ được chuyên môn, kỹ thuật công nghệ và tổ chức điều phối thực hiện ghép tạng. Nhưng hiện nguồn hiến mô, tạng từ người sau chết còn khan hiếm so với nhu cầu người bệnh được ghép. Tỷ lệ hiến tạng Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất thế giới, trong khi đó tỷ lệ ghép lại cao nhất khu vực Đông Nam Á với hơn 1.000 ca/năm. Dù số lượng được ghép cao như vậy nhưng danh sách những người chờ ghép tạng vẫn còn rất dài, có rất nhiều người không có tạng để ghép.Một người chết não hiến tạng có thể cứu sống 6 - 8 người, giúp cải thiện sức khỏe cho gần 100 người, giúp giảm gánh nặng bệnh tật cho người bệnh, gia đình người bệnh và xã hội. Trung bình mỗi năm Việt Nam có từ 10 đến 12 ca hiến tạng sau khi chết. Tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, năm 2024, Việt Nam có 39 ca chết não gia đình đồng ý hiến tặng mô, tạng. Con số này chiếm gần 13% trong tổng số ca ghép tạng. "Đây được xem là số ca cao kỷ lục của Việt Nam tính từ trước đến nay. Tuy vậy, số ca này vẫn còn ít so với nhu cầu của người đăng ký nhận tạng, số ca chờ ghép tạng.Trong năm 2024, số ca được chẩn đoán chết não đến ngày 13.12 là 189 ca, có thể thấy số ca hiến còn quá khiêm tốn. So với các nước phát triển như Tây Ban Nha, Mỹ, Hàn Quốc có tỉ lệ hiến tạng khi chết não là 90% thì ở Việt Nam chỉ mới hơn 1%.", Bộ trưởng Bộ Y tế nói.Để đạt được số ca hiến gọi là kỷ lục ở giai đoạn này, bên cạnh công tác truyền thông, các bệnh viện cần đẩy mạnh công tác tư vấn, vận động tại bệnh viện, thành lập tổ tư vấn để vận động tới gia đình khi phát hiện có bệnh nhân chết não tiềm năng. Theo Ban tổ chức, điều đặc biệt để tạo nên thành công là cần sự vào cuộc của cả cộng đồng xã hội, chung tay ủng hộ việc hiến tặng mô, tạng sau chết. Cần sự hoàn thiện về pháp luật để nguồn hiến mô, tạng phát triển trong thời gian tới.  ️

Sáng nay 13.2, tại Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn đã diễn ra lễ ký kết hợp tác giữa trường và Báo Thanh Niên với nhiều nội dung về đào tạo và truyền thông.Cụ thể, Báo Thanh Niên và Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn sẽ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, sự kiện, nhân sự phục vụ sự nghiệp phát triển toàn diện và bền vững của cả hai bên.Nhà báo Hải Thành, Phó tổng biên tập Báo Thanh Niên, cho biết: "Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn và báo Thanh Niên đã có sự gắn kết từ những năm đầu khi trường từ một trường cao đẳng thành trường đại học và đó cũng là những năm đầu tiên của chương trình Tư vấn mùa thi do báo Thanh Niên tổ chức. Tuy nhiên, hôm nay, chúng ta tiến tới ký kết thỏa thuận hợp tác chính thức nhằm khai thác tiềm năng về cơ sở vật chất, con người, kinh nghiệm của hai bên phục vụ cho sự phát triển trong công tác giáo dục, đào tạo, sự kiện, nhân sự...".Theo nhà báo Hải Thành, sự hợp tác này còn góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mỗi bên, hướng nghiệp cho sinh viên, tăng cường lan tỏa hình ảnh của các bên phục vụ sự phát triển lâu dài, ổn định và bền vững của từng đơn vị.Cụ thể, sinh viên của trường sẽ được tạo điều kiện tham dự các chương trình hội thảo/tọa đàm/chuyên đề/sự kiện của Báo Thanh Niên để rèn luyện và nâng cao kỹ năng thực tế, tham gia thực tập tại các phòng ban phù hợp của báo...Hiện trường ĐH Công nghệ Sài Gòn đang đào tạo 8 ngành với 19 chuyên ngành trong các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, xây dựng, quản trị kinh doanh, thiết kế… và trong năm 2025 sẽ tiếp tục mở thêm 11 ngành học mới, trong đó có lĩnh vực truyền thông đa phương tiện…PGS-TS Cao Hào Thi, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn, nhận định: "Báo Thanh Niên là một cơ quan truyền thông uy tín. Chúng tôi tin tưởng và mong muốn sự hợp tác này sẽ phát huy được thế mạnh của hai bên để gia tăng giá trị cho người học, giúp các em có nhiều cơ hội nâng cao kiến thức, kỹ năng và phát triển toàn diện".Phát biểu tại lễ ký kết, PGS-TS Hoàng Kim Anh, Phó hiệu trưởng, cũng cho rằng sự kiện ký kết này có ý nghĩa rất lớn với trường và với sinh viên. "Chúng tôi đặt niềm tin sự hợp tác lâu dài này sẽ góp phần đào tạo ra những sinh viên có đạo đức, có trình độ để các em có nhiều đóng góp cho xã hội", PGS-TS Kim Anh nhìn nhận. ️

Related products